Wednesday, July 29, 2020

Nổi mề đay là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Có thể nói các bệnh ngoài da khiến người bệnh mặc cảm và ảnh hưởng đến sức khỏe, thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống tâm sinh lý rất nhiều. Một trong số đó chính là bệnh nổi mề đay. Căn bệnh ngoài da phổ biến gây ảnh hưởng đến khoảng 10% dân số hiện nay. Cùng đọc bài viết này để giúp bạn tìm ra được cách điều trị và phòng tránh căn bệnh này 


Bệnh Nổi mề đay là gì?

Bệnh nổi mề đay là căn bệnh khiến tình trạng da của bạn bị ửng đỏ, sưng phồng phần niêm mạc ra. Các nốt sần phù bọng nước khiến cho làn da xấu xí và người mắc phải bị ngứa và khó chịu. 

Nổi mề đay là gì

Khị bị nổi mề đay, dấu hiệu trên da xuất hiện mạch máu bị giãn. Hiện tượng này liên quan đến các mao mạch tại vùng phát bệnh. Và bệnh khó tìm ra các triệu chứng chính xác.

Triệu chứng của bệnh nổi mề đay:

Các dấu hiệu triệu chứng nổi mề đay rất giống một số bệnh viêm da khác trên cơ thể như: Bệnh eczema, bệnh chàm.
  • Ngứa ở vùng da nổi mề đay, có cảm giác ngứa, nóng, khó chịu, nổi mẩn. Bị sưng phù, mọc các mụn nước ở khắp người. Dần về sau sẽ lây lan ra toàn thân, càng gãi sẽ càng bị ngứa nhiều hơn. Kèm theo đó là triệu chứng xuất hiện về chiều tối, đêm.
  • Triệu chứng khác biệt hơn nữa là: Xuất hiện cơ thể mệt mỏi, rối loạn nhịp tim, tiêu hóa, tụt huyết áp, làm xuất hiện hiện tượng da vẽ kèm theo.
Những biến chứng nổi mề đay gây ảnh hưởng đến sức khỏe: 
  • Bị nhiễm trùng bội nhiễm ở vùng da, làm hoại tử và tổn thương.
  • Bị phù nề, do nổi mề đay gây nên, dẫn đến khó thở, sốt, tụt huyết áp. Người bệnh nổi mề đay sẽ có cảm giác suy nhược, mệt mỏi, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Nếu không cấp cứu kịp thời, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, và có thể tử vong.
Nguyên nhân nổi mề đay

Bệnh nổi mề đay có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Có thể do đơn lẻ một nguyên nhân hoặc là một chuỗi nguyên nhân bạn khó có thể để ý đến. Vì đó cách trị gặp rất nhiều khó khăn, điển hình thường gặp nổi mề đay là:
  • Dị ứng do thuốc: Hầu hết các loại thuốc đều có thể bị dị ứng. Trong đó những loại thuốc vacxin, thuốc chống viêm, thuốc cyclin, kháng sinh tổng hợp. thường là dạng thuốc nhóm dễ gây dị ứng nổi mề đay.
  • Dị ứng do ăn phải đồ ăn bị gây dị ứng: Nhìn chung trong thực phẩm, có khả ảnh hưởng gây dị ứng khá cao. Do cơ quan cơ thể xác nhận nhầm đồ ăn thức uống. Trong đó các loại đồ ăn thức uống có giàu chất protein, thường gây dị ứng như: tôm, cua, cá, đồ ăn thuộc hải sản. Các loại củ quả không được xử lý.
  • Do di truyền: Khả năng nổi mề đay do di truyền là có, nhưng thường ít gặp, và trường hợp do di truyền khó mà trị khỏi.
  • Do côn trùng đốt: Khi bị côn trùng đốt, nọc của chúng gây ra phản ứng đến đến sưng, phù nề, khó thở và bị nổi mẩn toàn thân. Khi đó vùng da sẽ tấy đỏ lên và khiến cho người bệnh ngứa khó chịu
Chuẩn đoán phân loại vùng bị nổi mề đay
Dấu hiệu chuẩn đoán do chỉ định bác sĩ và phương pháp nào được hỗ trợ tốt nhất sau đây:

Chuẩn đoán dấu hiệu nổi mề đay

Chuẩn đoán dấu hiệu

Theo chuẩn đoán lâm sàng thì biểu hiện dễ nhận thấy nhất ở bệnh là có xuất hiện các vết sần và phù ở các vùng da bất kì. Chúng là các mảng da nhỏ và cao hơn bề mặt của da bình thường. Chúng thường có màu đỏ nhạt trên các vùng da ở vùng xung quanh. 

Một vài vị trí thường xuất hiện hoặc có thể lan ra toàn bộ toàn thân. Thông thường sẽ có thể thấy trên những vùng da như môi, mắt, bộ phận sinh dục bên ngoài. Điều này dẫn đến các nốt phát ban đỏ và gây phù và làm cho vùng lan sưng to hơn những vùng da còn lại. 

Khi đó, cảm giác ngứa, nóng, rát, nổi sẩn dẫn như bị châm kim, rất khó chịu khi càng ngứa hơn khi gãi.

Bằng những cách chuẩn đoán lâm sàng, thực hiện một số biện pháp như xét nhiệm để xác định nổi mề đay.  

Cách trị nổi mề đay hiệu quả

Theo phân loại và dấu hiệu tình trạng bệnh, và để có cách trị hiệu quả như sau:
  • Thực hiện các biện pháp hướng dẫn chống nổi mề đay.
  • Hạn chế tiếp xúc vùng da bị nổi mề đay.
  • Khi bị ngứa bạn có thể sử dụng nước lạnh đắp vào chỗ mề đay nổi có thể khiến làm dịu cơn ngứa, nên tăm bằng nước lạnh.
  • Hạn chết tiếp xúc ngoài trời nắng nóng khiến tình trạng bệnh nặng hơn. 
  • Cần có chế độ tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý và tránh lao động nặng không cần thiết. 
Điều trị bằng thuốc

Cách trị nổi mề đay hiệu quả
  • Sử dụng thuốc kháng: histamin, cholinergic, Loratadin, Acrivastin, fexofenadine, levocetirizine.
  • Thuốc corticoid: có thể tiêm hoặc uống theo chỉ định. Thuốc được dung khi nổi mề đay nặng gây tổn thương hoặc không đáp ứng được với một số loại thuốc kháng.
  • Ngoài việc dung thuốc trên, cần có chỉ định các bác sĩ, để có xét nghiệm ra nguyên nhân và được điều trị tốt nhất.
Cách ngừa phòng nổi mề đay

Một số cách phòng ngừa bệnh nổi mề đay cho bạn và người thân có thể nắm được; 
  • Tuyệt đối không sử dụng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc. 
  • Khi thời tiết chuyển mùa nên giữ ẩm cơ thể và không nên để cơ thể bị cảm lạnh và khô quá lâu. 
  • Tránh tiếp xúc với khói bụi, các loại lông vật nuôi.
  • Nên vệ sinh thân thể sạch sẽ thường xuyên, quần áo phải được thoáng mát.
  • Nếu bị dị ứng với thức ăn, đô uống, nào đó thì tuyệt đối không dùng thực phẩm đó nữa.
  • Cần rèn luyện cơ thể thường xuyên nhằm tăng sức đề kháng. 
Cần sống lành mạnh và cân bằng giữa công việc và tập thể dục. Gi ữ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi thể thao. Hy vọng với bài viết của chúng tôi sẽ giúp và người thân có được những kiến thức bổ ích nhằm giúp phòng tránh và điều trị căn bệnh này một cách hiệu quả. 


0 comments: